Hướng Dẫn Đáp Án Câu Hỏi Tự Luận Module1 Tập Huấn Thcs

+ Học sinh nêu được:

– Các việc bản thân tự giác làm ở nhà, ở trường.

– Sự cần thiết phải tự giác làm những việc đó.

+ Học sinh đánh giá được:

– Thái độ, hành vi tự giác của bản thân và của người khác.

+ Học sinh làm được:

+ Hoạt động học:

– Hoạt động khám phá vấn đề: Học sinh phải trả lời được câu hỏi “cái gì?”, “tại sao?”, “bằng cách nào?”

– Hoạt động luyện tập:

  • Luyện tập củng cố kiến thức: Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên.
  • Luyện tập dạng kĩ năng: Dọn dẹp, mặc quần áo, sắp xếp tranh, xử lí tình huống.

– Hoạt động thực hành: Giao nhiệm vụ, học sinh thực hiện, báo cáo, đánh giá.

– Hoạt động khởi động: Giáo viên tạo hứng thú bằng cách cho học sinh xem video “Con bướm” để dẫn dắt vào bài.

– Hoạt động tổng kết: Làm phiếu bài tập, chia sẻ lại kết quả.

 

+ Hoạt động 1:

– Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ.

– Năng lực: Nhận thức hành vi.

+ Hoạt động 2:

– Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ.

– Năng lực:

. Nhận thức chuẩn mực: Nêu việc cần làm, lí do vì sao làm.

. Hợp tác giao tiếp.

+ Hoạt động 3:

– Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ.

– Năng lực: Đánh giá, điều chỉnh hành vi.

+ Hoạt động 4:

– Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm.

– Năng lực:

  • Điều chỉnh hành vi.
  • Phát triển bản thân.

+ Hoạt động 5:

– Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực, nhân ái.

– Năng lực: Đánh giá hành vi, thực hiện kế hoạch.

 

+ Hoạt động 1: Nguồn trang web, câu chuyện.

+ Hoạt động 2: Hình ảnh sưu tầm.

+ Hoạt động 3:

– Dụng cụ cá nhân: Quần áo, bàn học, lược, …

– Tranh.

+ Hoạt động 4: Dụng cụ dọn vệ sinh (chổi, khăn,…).

+ Hoạt động 5: Phiếu đánh giá.

 

+ Hoạt động 1:

– Nghe và theo dõi câu chuyện.

+ Hoạt động 2:

 

+ Các câu trả lời của học sinh.

+ Bài học mà học sinh rút ra được.

 

+ Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập:

– Các em hiểu yêu cầu của giáo viên nêu ra.

– Các em tích cực tham gia hoạt động nhóm.

+ Mức độ chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh:

– Các em nêu được rất nhiều công việc khác nhau, phù hợp với bản thân.

Ví dụ: Nhóm A làm việc sôi nổi, các bạn đều tham gia ý kiến.

Nhóm B hôm nay làm việc có tiến bộ.

+ Tham gia trình bày, kết quả hoạt động của nhóm rõ ràng, biết nhận xét, nêu suy nghĩ của mình về sản phẩm học tập của nhóm bạn.

– Các em trình bày bài to, rõ ràng, đầy đủ ý, đúng nội dung bài tập.

– Các em có lắng nghe bạn trình bày và chia sẻ ý kiến bổ sung của mình cho bài của nhóm bạn.

+ Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.

– Các nhóm đều hoàn thành yêu cầu của giáo viên.

 

+ Bàn học, đồ dùng học tập, sách vở,…

+ Lược, dây thun, quần áo, nước, thau,…

+ Xà phòng, tranh ảnh,…

 

+ Đọc: Học sinh đọc các yêu cầu bài tập xử lý tình huống.

+ Nghe: Học sinh lắng nghe các câu hỏi của giáo viên.

+ Nhìn: Học sinh quan sát tranh, quan sát việc làm của bạn.

+ Làm: Học sinh thực hiện được các việc làm một cách tự giác.

+ Các câu trả lời đúng của học sinh.

+ Các việc học sinh tự giác làm.

+ Các hoạt động tích cực mà học sinh tham gia.

+ Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập:

– Các em hiểu được yêu cầu cô đưa ra.

– Em tích cực tham gia hoạt động.

+ Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập.

  • Em kể được 1 số việc đã tự giác làm ở nhà, ở trường.
  • Em thực hiện được việc dọn dẹp hộc bàn, mặc quần áo chỉnh tề, chải tóc gọn gàng.
  • Em sắp xếp hộc bàn gọn gàng, biết phân loại đồ dùng.

– Các em biết phối hợp với nhau để ghép bức tranh rửa tay đúng và nhanh.

– Các em trình bày bài to, rõ ràng, đầy đủ ý, đúng nội dung bài tập.

– Các em có lắng nghe bạn trình bày và chia sẻ ý kiến bổ sung của mình cho bài của nhóm bạn.

+ Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.

– Các nhóm đều hoàn thành yêu cầu của cô.

 

Next Post Previous Post